1.Thời điểm: quá sớm hoặc quá muộn
Thời điểm tốt nhất cho trẻ tập ăn dặm là trẻ tròn 6 tháng tuổi. Ăn dặm trước 4 tháng là quá sớm có thể gây tiêu chảy, suy dinh dưỡng. Ăn dặm sau 6 tháng là quá muộn có thể gây thiếu máu, thiếu kẽm và vi chất khác.
2. Vôi vàng: bỏ qua giai đoạn tập, muốn con ăn nhiều ngay từ đầu nên ép
làm bé sợ nên biếng ăn, thấy bé thích ăn lại cho ăn thật nhiều cũng
không nên
3. Chán nản: khi trẻ có một vài dấu hiệu ăn ít hay từ chối
thứcăn (do phản xạ bình thường của trẻ với thức ăn lạ) cho bú sữa bù,
lại bị thiếu vi chất…
4. Tìm món phức tạp cầu kỳ: các bà mẹ có xu
hướng đọc sách báo, lên mạng hỏi nhau… tìm thức ănnào “bổ” (lươn, ếch,
yếnsào…) làm thì cực con không ăn đâm ra stress, thật ra chỉ cầnđơn
nhưng đủ 4 nhóm vừa đủ, không dư không thiếu, phụ huynh là hay thích ăn
nhiều đạm lắm.
5. Uống sữa nhiều quá :tùy lứa tuổi, tùy cân nặng mà tính lượng sữa đủ, ăn dặm đủ, vừa ép ăn, vừa ép bú nên ngán cả 2
6. Nêm nếm khẩu vị như người lớn: trẻ không cần nêm muối khi trẻ dưới 1 tuổi vì lượng muối trong thực phẩm đủ rồi
7. Thay đổi món liên tục: điều này là trẻ “sợ ăn” vì đa số trẻ không thích thức ăn lạ
8. Cách cho ăn không đúng như xem TV, bế đi lòng vòng, hù dọa, bửa ăn kéo dài quá
9. Cho rằng cháo sớm bổ, thịt nhiều cho cứng cáp không tập ăn bột , thật ra đâm độ và năng lượng bột tốt hơn.
Fanpage Hỏi bác sĩ nhi đồng
(Chia sẻ của chuyên gia dinh dưỡng nhi đồng 1)
Blogger Comment
Facebook Comment